Về chúng tôi

Một Căn Bếp - Góc nhỏ mày mò chia sẻ công thức nấu ăn, review đồ bếp dành cho các bà nội trợ và các đầu bếp chuyên nghiệp.

Thông tin liên lạc

207C Nguyễn Văn Thủ, Phường Đa Kao, Quận 1, Hồ Chí Minh info@motcanbep.vn 0969789227
Một Căn Bếp - Trang tin bếp
Góc Bếp Đẹp

Thiết Kế Nội Thất Bếp Chung Cư Kết Hợp Bàn Ăn Giúp "Ăn Gian" Diện Tích

Thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn được xem là giải pháp hợp lý giúp tiết kiệm diện tích căn hộ và tăng tính kết nối giữa các không gian sinh hoạt.

Một ngôi nhà lớn có nhà bếpphòng ăn tách biệt luôn là bố cục lý tưởng mà các gia chủ quan tâm. Tuy nhiên, với những căn hộ chung cư có diện tích hạn chế, chủ nhà muốn nhà bếp cùng với phòng ăn được bố trí chung một khu vực. Làm thế nào để thực hiện được điều này mà không khiến không gian trở nên chật chội? Dưới đây là những thông tin và một vài ý tưởng mà bạn có thể thử để tạo ra thiết kế nội thất bếp chung cư kết hợp bàn ăn một cách hợp lý.

Nội dung chính:

1. Lợi ích của thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn

2. Có thể mở rộng không gian với thiết kế nội thất bếp chung cư kết hợp bàn ăn

3. Sử dụng màu sắc tương tự ở cả hai khu vực

4. Dùng màu sáng khi thiết kế nội thất bếp chung cư

5. Chọn bảng màu đơn giản

6. Lắp đảo bếp kết hợp quầy bar

7. Sử dụng bàn đảo cho thiết kế nội thất bếp chung cư

8. Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại

9. Sử dụng ghế băng ngồi

10. Phối hợp các mẫu ghế

11. Dùng bàn tròn kính

12. Tạo dòng chảy xuyên suốt với cùng một màu

1. Lợi ích của thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn

Thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn sẽ giúp chủ nhà dễ dàng hơn khi tiếp khách. Bạn có thể nấu ăn và khách đến chơi nhà cũng có thể giúp chuẩn bị bày biện bàn ăn.

Gia chủ vẫn có thể tương tác với các vị khách. Điều này sẽ tạo mối liên hệ tốt giữa khách và chủ nhà. Hoặc nếu bạn đang có con nhỏ, nhà bếp và phòng ăn kết hợp có thể là một giải pháp tuyệt vời vì bạn có thể trông chừng con trong khi chuẩn bị bữa ăn.

Có hai lựa chọn để thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn. Một, chủ nhà có thể tạo sự tách biệt bằng cách trang trí hai khu vực này với cách phối đồ đạc khác nhau. Lựa chọn thứ hai là trang trí chúng theo style tương đồng nhau để trông như một không gian lớn hơn.

Thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn được xem là giải pháp hợp lý giúp tiết kiệm không gian căn hộ.

2. Có thể mở rộng không gian với thiết kế nội thất bếp chung cư kết hợp bàn ăn

Khi không gian nhà có diện tích hạn chế, điều quan trọng là phải thiết kế sao cho nhà vẫn đủ công năng nhưng không gây bí bách, chật chội. Loại bỏ tường ngăn giữa bếp và phòng ăn sẽ giúp mở rộng không gian để tạo thành một phòng lớn đa chức năng. 

3. Sử dụng màu sắc tương tự ở cả hai khu vực

Ứng dụng các màu tương đồng ở cả hai khu vực khi thiết kế nội thất bếp chung cư và bàn ăn sẽ tạo ra sự kết nối và cảm giác rộng mở. Tuy nhiên, đừng đặt quá nhiều màu giống nhau ở cạnh bên vì sẽ khiến tổng thể trông đơn điệu.

Một trong những ví dụ dễ thấy là, nếu dùng sơn tường trong bếp với màu xanh lá cây, bạn có thể sử dụng màu tương tự cho thảm, sàn hoặc ghế ăn.

4. Dùng màu sáng khi thiết kế nội thất bếp chung cư

Trên thực tế, mẹo này sẽ được ứng dụng cho tất cả các không gian nhỏ hơn trong nhà của bạn. Điều này tạo cảm giác rộng rãi hơn cho không gian. Hãy lựa chọn màu sáng như trắng, ghi và xanh lá cây hoặc vàng.

Nếu muốn dùng màu tối, bạn có thể kết hợp với các đồ nội thất màu xanh nước biển cho tủ bếp hoặc bàn ăn.

5. Chọn bảng màu đơn giản

Không chỉ sử dụng màu sắc tươi sáng, bạn cũng cần giữ cho sự kết hợp bảng màu càng đơn giản càng tốt. Điều này giúp tạo ra một cảm giác cởi mở và trung tính mà không quá tù túng.

Bạn có thể kết hợp màu trắng, màu kem hoặc màu be với mặt bàn bằng thép không gỉ và đồ nội thất bằng gỗ tự nhiên.

6. Lắp đảo bếp kết hợp quầy bar

Sử dụng quầy bar tích hợp đảo hoặc bán đảo bếp có thể tạo ra sự ngăn cách giữa khu vực bếp và phòng ăn nhưng vẫn tạo cảm giác thông thoáng và rộng rãi. Bán đảo sẽ hữu ích để bổ sung thêm kho lưu trữ cũng như bạn có thể sử dụng không gian trên mặt bàn để chuẩn bị thực phẩm hoặc dùng như bàn ăn. Hãy đặt thêm quầy bar để thêm không khí chỗ ngồi quầy bar trên bán đảo.

7. Sử dụng bàn đảo cho thiết kế nội thất bếp chung cư

Nếu chỉ có một căn bếp trong nhà mà không có bất kỳ khu vực ăn uống nào, bạn có thể sử dụng bàn đảo để chuẩn bị thức ăn và không gian để dùng bữa.

Để tiết kiệm không gian, nên sử dụng ghế đẩu ngắn có thể giấu dễ dàng dưới bàn đảo mà khi cần dùng chỉ cần kéo ra.

8. Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại

Đây cũng là một cách khác để tạo sự ngăn cách giữa nhà bếp và khu vực ăn uống. Nếu thiết kế nhà bếp truyền thống sử dụng chủ yếu gỗ tối màu cho đồ nội thất và sàn nhà, bạn có thể sử dụng bàn ăn thiết kế hiện đại có màu sắc tươi sáng để thu hút sự chú ý khỏi phòng bếp và tạo ra cảm giác tương phản giữa hai khu vực .

9. Sử dụng ghế băng ngồi

Nếu yêu thích sự tối giản, hiện đại cho nhà bếp và khu vực ăn uống của mình, bạn có thể đặt những chiếc ghế băng dài để không gian không  cho nhà bếp. Những chiếc ghế băng này sẽ cung cấp thêm không gian vì khi không cần dùng đến, bạn có thể kê chúng dưới bàn để chừa không gian lưu thông.

Ghế dài cung cấp nhiều chỗ ngồi, vì vậy bạn không cần phải tìm thêm ghế nếu có khách đến dùng bữa trưa hoặc bữa tối với gia đình bạn.

10. Phối hợp các mẫu ghế

Nếu đang tìm kiếm một yếu tố nào đó khác biệt,  kết hợp nhiều ghế khác nhau trên bàn ăn là ý tưởng không tồi. Bạn có thể thêm một chiếc ghế độc đáo để tăng thêm tính cá nhân hóa cho căn phòng.

Tuy nhiên, hãy cố gắng hạn chế số lượng mẫu ghế. Không nên vượt quá hai mẫu để đảm bảo phòng ăn trông không chật chội.

11. Dùng bàn tròn kính

Nếu khu vực ăn uống rất nhỏ, hãy cố gắng sử dụng bàn tròn để làm cho không gian trông rộng hơn. Bàn kính là lựa chọn thay thế tốt nhất vì nó không gây nặng nề và tạo cảm giác thoáng hơn cho không gian nhỏ. Hãy đặt những chiếc ghế màu trắng hoặc màu sáng với đệm hoa văn để tăng thêm vẻ bình dị cho tổng thể.

12. Tạo dòng chảy xuyên suốt với cùng một màu

Để kết nối hai khu vực, thêm một mảng màu để có thể lặp lại các yếu tố từ nhà bếp và khu vực ăn uống.

Ví dụ: bạn có thể thêm màu cam cho ghế bar và thêm bình hoa màu cam trong nhà bếp và bàn ăn.

_____

Hơn 19 năm hình thành và phát triển, Trường Thắng luôn theo đuổi lý tưởng xây dựng một hệ sinh thái nội thất gỗ Sồi và Óc Chó tự nhiên với mong muốn mang đến cho khách hàng sản phẩm chất lượng cao, lành tính với vật liệu không chứa formaldehyde, không chì. Nếu bạn có nhu cầu thiết kế và thi công nội thất trọn gói cho các công trình nhà giao thô hoặc cải tạo nhà ở, vui lòng liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay!

Lựa chọn Trường Thắng nghĩa là bạn lựa chọn nội thất gỗ chất lượng sử dụng từ nguồn nguyên vật liệu tự nhiên, được chế tác công phu, thiết kế phù hợp với sở thích và thói quen sinh hoạt của người Việt, đáp ứng được đa dạng nhu cầu cũng như không gian ngôi nhà.

Góc Bếp Đẹp

Thiết Kế Nội Thất Bếp Chung Cư Kết Hợp Bàn Ăn Giúp "Ăn Gian" Diện Tích

Thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn được xem là giải pháp hợp lý giúp tiết kiệm diện tích căn hộ và tăng tính kết nối giữa các không gian sinh hoạt.

Một ngôi nhà lớn có nhà bếpphòng ăn tách biệt luôn là bố cục lý tưởng mà các gia chủ quan tâm. Tuy nhiên, với những căn hộ chung cư có diện tích hạn chế, chủ nhà muốn nhà bếp cùng với phòng ăn được bố trí chung một khu vực. Làm thế nào để thực hiện được điều này mà không khiến không gian trở nên chật chội? Dưới đây là những thông tin và một vài ý tưởng mà bạn có thể thử để tạo ra thiết kế nội thất bếp chung cư kết hợp bàn ăn một cách hợp lý.

Nội dung chính:

1. Lợi ích của thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn

2. Có thể mở rộng không gian với thiết kế nội thất bếp chung cư kết hợp bàn ăn

3. Sử dụng màu sắc tương tự ở cả hai khu vực

4. Dùng màu sáng khi thiết kế nội thất bếp chung cư

5. Chọn bảng màu đơn giản

6. Lắp đảo bếp kết hợp quầy bar

7. Sử dụng bàn đảo cho thiết kế nội thất bếp chung cư

8. Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại

9. Sử dụng ghế băng ngồi

10. Phối hợp các mẫu ghế

11. Dùng bàn tròn kính

12. Tạo dòng chảy xuyên suốt với cùng một màu

1. Lợi ích của thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn

Thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn sẽ giúp chủ nhà dễ dàng hơn khi tiếp khách. Bạn có thể nấu ăn và khách đến chơi nhà cũng có thể giúp chuẩn bị bày biện bàn ăn.

Gia chủ vẫn có thể tương tác với các vị khách. Điều này sẽ tạo mối liên hệ tốt giữa khách và chủ nhà. Hoặc nếu bạn đang có con nhỏ, nhà bếp và phòng ăn kết hợp có thể là một giải pháp tuyệt vời vì bạn có thể trông chừng con trong khi chuẩn bị bữa ăn.

Có hai lựa chọn để thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn. Một, chủ nhà có thể tạo sự tách biệt bằng cách trang trí hai khu vực này với cách phối đồ đạc khác nhau. Lựa chọn thứ hai là trang trí chúng theo style tương đồng nhau để trông như một không gian lớn hơn.

Thiết kế nội thất bếp chung cư kèm bàn ăn được xem là giải pháp hợp lý giúp tiết kiệm không gian căn hộ.

2. Có thể mở rộng không gian với thiết kế nội thất bếp chung cư kết hợp bàn ăn

Khi không gian nhà có diện tích hạn chế, điều quan trọng là phải thiết kế sao cho nhà vẫn đủ công năng nhưng không gây bí bách, chật chội. Loại bỏ tường ngăn giữa bếp và phòng ăn sẽ giúp mở rộng không gian để tạo thành một phòng lớn đa chức năng. 

3. Sử dụng màu sắc tương tự ở cả hai khu vực

Ứng dụng các màu tương đồng ở cả hai khu vực khi thiết kế nội thất bếp chung cư và bàn ăn sẽ tạo ra sự kết nối và cảm giác rộng mở. Tuy nhiên, đừng đặt quá nhiều màu giống nhau ở cạnh bên vì sẽ khiến tổng thể trông đơn điệu.

Một trong những ví dụ dễ thấy là, nếu dùng sơn tường trong bếp với màu xanh lá cây, bạn có thể sử dụng màu tương tự cho thảm, sàn hoặc ghế ăn.

4. Dùng màu sáng khi thiết kế nội thất bếp chung cư

Trên thực tế, mẹo này sẽ được ứng dụng cho tất cả các không gian nhỏ hơn trong nhà của bạn. Điều này tạo cảm giác rộng rãi hơn cho không gian. Hãy lựa chọn màu sáng như trắng, ghi và xanh lá cây hoặc vàng.

Nếu muốn dùng màu tối, bạn có thể kết hợp với các đồ nội thất màu xanh nước biển cho tủ bếp hoặc bàn ăn.

5. Chọn bảng màu đơn giản

Không chỉ sử dụng màu sắc tươi sáng, bạn cũng cần giữ cho sự kết hợp bảng màu càng đơn giản càng tốt. Điều này giúp tạo ra một cảm giác cởi mở và trung tính mà không quá tù túng.

Bạn có thể kết hợp màu trắng, màu kem hoặc màu be với mặt bàn bằng thép không gỉ và đồ nội thất bằng gỗ tự nhiên.

6. Lắp đảo bếp kết hợp quầy bar

Sử dụng quầy bar tích hợp đảo hoặc bán đảo bếp có thể tạo ra sự ngăn cách giữa khu vực bếp và phòng ăn nhưng vẫn tạo cảm giác thông thoáng và rộng rãi. Bán đảo sẽ hữu ích để bổ sung thêm kho lưu trữ cũng như bạn có thể sử dụng không gian trên mặt bàn để chuẩn bị thực phẩm hoặc dùng như bàn ăn. Hãy đặt thêm quầy bar để thêm không khí chỗ ngồi quầy bar trên bán đảo.

7. Sử dụng bàn đảo cho thiết kế nội thất bếp chung cư

Nếu chỉ có một căn bếp trong nhà mà không có bất kỳ khu vực ăn uống nào, bạn có thể sử dụng bàn đảo để chuẩn bị thức ăn và không gian để dùng bữa.

Để tiết kiệm không gian, nên sử dụng ghế đẩu ngắn có thể giấu dễ dàng dưới bàn đảo mà khi cần dùng chỉ cần kéo ra.

8. Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại

Đây cũng là một cách khác để tạo sự ngăn cách giữa nhà bếp và khu vực ăn uống. Nếu thiết kế nhà bếp truyền thống sử dụng chủ yếu gỗ tối màu cho đồ nội thất và sàn nhà, bạn có thể sử dụng bàn ăn thiết kế hiện đại có màu sắc tươi sáng để thu hút sự chú ý khỏi phòng bếp và tạo ra cảm giác tương phản giữa hai khu vực .

9. Sử dụng ghế băng ngồi

Nếu yêu thích sự tối giản, hiện đại cho nhà bếp và khu vực ăn uống của mình, bạn có thể đặt những chiếc ghế băng dài để không gian không  cho nhà bếp. Những chiếc ghế băng này sẽ cung cấp thêm không gian vì khi không cần dùng đến, bạn có thể kê chúng dưới bàn để chừa không gian lưu thông.

Ghế dài cung cấp nhiều chỗ ngồi, vì vậy bạn không cần phải tìm thêm ghế nếu có khách đến dùng bữa trưa hoặc bữa tối với gia đình bạn.

10. Phối hợp các mẫu ghế

Nếu đang tìm kiếm một yếu tố nào đó khác biệt,  kết hợp nhiều ghế khác nhau trên bàn ăn là ý tưởng không tồi. Bạn có thể thêm một chiếc ghế độc đáo để tăng thêm tính cá nhân hóa cho căn phòng.

Tuy nhiên, hãy cố gắng hạn chế số lượng mẫu ghế. Không nên vượt quá hai mẫu để đảm bảo phòng ăn trông không chật chội.

11. Dùng bàn tròn kính

Nếu khu vực ăn uống rất nhỏ, hãy cố gắng sử dụng bàn tròn để làm cho không gian trông rộng hơn. Bàn kính là lựa chọn thay thế tốt nhất vì nó không gây nặng nề và tạo cảm giác thoáng hơn cho không gian nhỏ. Hãy đặt những chiếc ghế màu trắng hoặc màu sáng với đệm hoa văn để tăng thêm vẻ bình dị cho tổng thể.

12. Tạo dòng chảy xuyên suốt với cùng một màu

Để kết nối hai khu vực, thêm một mảng màu để có thể lặp lại các yếu tố từ nhà bếp và khu vực ăn uống.

Ví dụ: bạn có thể thêm màu cam cho ghế bar và thêm bình hoa màu cam trong nhà bếp và bàn ăn.

_____

Hơn 19 năm hình thành và phát triển, Trường Thắng luôn theo đuổi lý tưởng xây dựng một hệ sinh thái nội thất gỗ Sồi và Óc Chó tự nhiên với mong muốn mang đến cho khách hàng sản phẩm chất lượng cao, lành tính với vật liệu không chứa formaldehyde, không chì. Nếu bạn có nhu cầu thiết kế và thi công nội thất trọn gói cho các công trình nhà giao thô hoặc cải tạo nhà ở, vui lòng liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay!

Lựa chọn Trường Thắng nghĩa là bạn lựa chọn nội thất gỗ chất lượng sử dụng từ nguồn nguyên vật liệu tự nhiên, được chế tác công phu, thiết kế phù hợp với sở thích và thói quen sinh hoạt của người Việt, đáp ứng được đa dạng nhu cầu cũng như không gian ngôi nhà.